Xổ Số Gia Lai

Sau một thời gian dài bị lấn chiếm, sử dụng sai m&# phim sẽ gầy không che

【phim sẽ gầy không che】Phục hồi di tích đàn Âm hồn triều Nguyễn

Sau một thời gian dài bị lấn chiếm,ụchồiditíchđànÂmhồntriềuNguyễphim sẽ gầy không che sử dụng sai mục đích, di tích đàn Âm hồn (địa chỉ 73 Ông Ích Khiêm, P.Thuận Hòa, TP.Huế, Thừa Thiên - Huế) bị biến dạng và không còn dấu tích trên thực địa. Đến nay, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế triển khai dự án bảo tồn, tôn tạo và phục hồi thích nghi di tích này.

Ghi nhận của PV Thanh Niênngày 11.8, tại địa chỉ này, công nhân đang xúc tiến xây dựng công trình phục hồi đàn Âm hồn.

Phục hồi di tích đàn Âm Hồn triều Nguyễn - Ảnh 1.

Đàn Âm hồn đang được thi công những hạng mục đầu tiên

LÊ HOÀI NHÂN

Theo Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, phạm vi dự án sẽ triển khai trên diện tích 1.159 m², với quy mô bảo tồn, phục hồi thích nghi các hạng mục như: Phục hồi đàn tế (diện tích 9,2 x 9,2m và nâng cao hơn 0,83 m so với nền sân xung quanh), bảo tồn nhà để đồ tự khí (Thần khố) với lối kiến trúc nhà gỗ 3 gian.

Dự án còn phục hồi, phối trí nội thất gồm 3 án thờ bằng gỗ hương sơn son thếp bạc phủ hoàng kim, phục chế các khí tự khác phục vụ tế lễ và thờ tự. Dự kiến thời gian bảo tồn, tôn tạo và phục hồi kéo dài 2 năm.

Đồng thời, dự án sẽ xây dựng cổng và tường rào bảo vệ di tích với tường cao 1,98 m bao quanh 3 mặt khuôn viên, cổng vào có 4 trụ; tôn tạo bia bằng đá tưởng niệm cao 1,28 m và lư đồng; tôn tạo hệ thống sân và đường giao thông nội bộ, cây xanh, cảnh quan, hạ tầng kỹ thuật…

Ông Phan Văn Tuấn, Phó giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, cho biết dự án bảo tồn, tôn tạo và phục hồi thích nghi đàn Âm hồn có tổng kinh phí hơn 8,8 tỉ đồng từ ngân sách của tỉnh. Trong đó, kinh phí xây dựng gần 6,5 tỉ đồng, còn lại là các hạng mục bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, chi phí quản lý dự án...

Phục hồi di tích đàn Âm Hồn triều Nguyễn - Ảnh 2.

Phối cảnh đàn Âm hồn sau khi phục hồi

N.X

Đàn Âm hồn xây dựng vào năm 1894 dưới triều vua Thành Thái, thờ cúng những quan binh và đồng bào tử nạn trong biến cố thất thủ kinh đô 1885 (23.5 năm Ất Dậu). Vị trí của đàn Âm hồn nằm ở khu vực trại lính Thần cơ, một đơn vị pháo binh của triều Nguyễn; đây cũng là nơi có nhiều binh sĩ triều đình đã ngã xuống trong biến cố 23.5 Ất Dậu.

Từ sau năm 1975, đàn Âm hồn trải qua nhiều biến động, trong thời gian dài khu đất này đã sử dụng sai mục đích khiến di tích biến dạng và không còn dấu tích trên thực địa.

Sau khi giải phóng mặt bằng ở khu vực di tích này, nhiều năm qua Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế vẫn tổ chức tái hiện lễ tế Âm hồn vào dịp kỷ niệm sự kiện thất thủ kinh đô 23.5 âm lịch. Nhân dân địa phương cũng tổ chức lễ cúng và hoạt động tưởng nhớ đồng bào tử nạn.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap