Xổ Số Gia Lai

Đề xuất cho cơ chế tăng cấp phóBà Đỗ thomas shelby

【thomas shelby】Cần cơ chế đặc thù sắp xếp nhân sự chủ chốt

Đề xuất cho cơ chế tăng cấp phó

Bà Đỗ Thị Minh Quân,ầncơchếđặcthùsắpxếpnhânsựchủchốthomas shelby Chánh văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và HĐND TP.HCM, dẫn chứng sau khi sáp nhập 3 quận (2, 9, Thủ Đức) để thành lập TP.Thủ Đức năm 2021, đến nay vẫn còn nhiều cán bộ đang phải chờ đợi, chưa biết đi đâu về đâu. Do vậy, bà Quân đề nghị Sở Nội vụ tham mưu thành phố nên quan tâm đến sắp xếp chức vụ và tâm tư của cán bộ, công chức ở các đơn vị, cơ quan khi sáp nhập 80 phường.

Ông Nguyễn Duy Tân, Phó giám đốc Sở Nội vụ, cho biết có những người đang là ủy viên ban thường vụ quận ủy, phó chủ tịch UBND quận sau đó xuống chức trưởng phòng. Lý do một phần do thành phố làm khẩn trương, chưa giải quyết được vị trí công tác cho các cán bộ chủ chốt, ảnh hưởng đến tâm tư nguyện vọng. Ông Tân cho biết thời gian qua, các đơn vị cũng có sự quan tâm đến những nhân sự này khi thực hiện công tác cán bộ, đề bạt.

Cần cơ chế đặc thù sắp xếp nhân sự chủ chốt - Ảnh 1.

Bộ phận một cửa Văn phòng UBND Q.5, TP.HCM

NHẬT THỊNH

Trao đổi với Thanh Niên, chủ tịch một quận có nhiều phường thuộc diện sắp xếp chia sẻ việc bố trí cán bộ lãnh đạo, quản lý sẽ gặp nhiều khó khăn khi yêu cầu chung phải bố trí vị trí công tác bằng hoặc tương đương vị trí cũ. Trong khi đó, nhân sự bộ máy hiện hữu đã tương đối ổn định. Trung bình mỗi phường có 5 cán bộ chủ chốt, gồm bí thư, phó bí thư thường trực, chủ tịch và 2 phó chủ tịch UBND, chưa kể các chức danh lãnh đạo đoàn thể chính trị - xã hội. Nếu không sắp xếp hợp lý sẽ ảnh hưởng đến tâm tư đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở các phường.

Vị chủ tịch quận này đề xuất cơ quan T.Ư cho cơ chế tăng cấp phó tại các phòng ban chuyên môn thuộc UBND quận, các ban đảng trực thuộc quận ủy trong thời gian nhất định để ổn định bộ máy. Hiện các phường trên 50.000 dân ở TP.HCM được phép tăng thêm một phó chủ tịch UBND thì cũng có thể cân nhắc bổ sung một phó bí thư phường ở nơi có đông đảng viên. Cơ chế đặc thù này chỉ áp dụng đối với các đơn vị hành chính thuộc diện sáp nhập và trong thời gian nhất định. "Cơ chế này sẽ giải quyết được vấn đề sắp xếp cán bộ thấu tình đạt lý, cũng là sự ghi nhận quá trình phấn đấu, đóng góp của đội ngũ cán bộ, công chức ở các đơn vị phải sáp nhập", vị này nhận định.

Cân nhắc 3 yếu tố khi sắp xếp

Theo TS Trần Quang Thắng, Viện trưởng Viện Kinh tế và quản lý TP.HCM, việc sáp nhập 80 phường thuộc 10 quận ở TP.HCM với mục tiêu giảm về số lượng, tăng về quy mô của từng đơn vị hành chính; giải quyết các vấn đề bất hợp lý về phân định địa giới đơn vị hành chính. Thông qua đó, các đơn vị hành chính mới tinh gọn tổ chức bộ máy và tinh giản biên chế, tạo thuận lợi cho công tác quản lý nhà nước.

Đây là một bước đi quan trọng trong việc cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội của TP.HCM. Việc sáp nhập cũng là một cơ hội để các phường tận dụng tốt hơn nguồn lực, tiềm năng, thế mạnh của địa phương, tạo sự đồng bộ, liên kết và phát huy vai trò của mình trong quá trình xây dựng và phát triển TP.HCM.

Theo TS Thắng, về mặt tích cực, việc sáp nhập sẽ giúp giảm bớt chi phí quản lý, tăng cường hiệu quả sử dụng ngân sách, nâng cao chất lượng dịch vụ công, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp tiếp cận các cơ quan hành chính. Đồng thời, tạo ra các đơn vị hành chính có quy mô lớn hơn, có khả năng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đô thị hóa, cải thiện môi trường sống và làm việc của người dân. Thúc đẩy sự hợp tác, phối hợp, chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi thông tin giữa các đơn vị hành chính, nâng cao năng lực quản lý, lãnh đạo, đổi mới sáng tạo của cán bộ, công chức.

Dù vậy, theo TS Trần Quang Thắng, TP.HCM cần xem xét 3 yếu tố để tiếp tục hoàn thiện. Thứ nhất, sự thay đổi về địa giới hành chính, tên gọi, biểu tượng, lịch sử, văn hóa, truyền thống ảnh hưởng đến tâm lý, tình cảm, niềm tự hào của người dân. Thứ hai, có khả năng gây ra sự bất đồng, mâu thuẫn, tranh chấp về các vấn đề liên quan đến tài sản, đất đai, cơ sở vật chất, nhân sự, biên chế, chế độ, chính sách của các đơn vị hành chính được sáp nhập. Thứ ba, ở chừng mực nào đó có thể tạo ra sự mất cân bằng, thiếu minh bạch trong việc phân bổ, sử dụng các nguồn lực, tiềm năng, thế mạnh của các đơn vị hành chính được sáp nhập. Do vậy TP cần lưu ý kỹ về những vấn đề này khi tiến hành sáp nhập phường.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap